Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động
Điều 7. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động
Điều 8. Quyền, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác
Điều 9. Quyền, trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong công tác an toàn, vệ sinh lao động
Điều 10. Quyền, trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong công tác an toàn, vệ sinh lao động
Điều 11. Quyền, trách nhiệm của Hội nông dân Việt Nam
Điều 12. Các hành vi bị nghiêm cấm
Điều 13. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Điều 15. Nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
Điều 17. Trách nhiệm của người lao động trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
Điều 18. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc
Điều 19. Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng và ứng cứu khẩn cấp
Điều 20. Cải thiện điều kiện lao động, xây dựng văn hóa an toàn lao động
Điều 21. Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
Điều 22. Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Điều 23. Phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động
Điều 24. Bồi dưỡng bằng hiện vật
Điều 25. Thời giờ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại
Điều 26. Điều dưỡng phục hồi sức khỏe
Điều 27. Quản lý sức khỏe người lao động
Điều 28. Máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 29. Lập phương án bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 30. Sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 31. Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
Điều 32. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
Điều 33. Trách nhiệm của các bộ trong việc quản lý nhà nước đối với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 34. Khai báo tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động
Điều 35. Điều tra vụ tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng
Điều 36. Thống kê, báo cáo tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng
Điều 37. Thống kê, báo cáo về bệnh nghề nghiệp
Điều 38. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 39. Trách nhiệm của người sử dụng lao động về bồi thường, trợ cấp trong những trường hợp đặc thù khi người lao động bị tai nạn lao động
Điều 40. Trường hợp người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động khi bị tai nạn lao động
Điều 41. Nguyên tắc thực hiện chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 42. Sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 43. Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 44. Mức đóng, nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 45. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Điều 46. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp
Điều 47. Giám định mức suy giảm khả năng lao động
Điều 49. Trợ cấp hằng tháng
Điều 50. Thời điểm hưởng trợ cấp
Điều 51. Phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình
Điều 53. Trợ cấp khi người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 54. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh tật
Điều 55. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc
Điều 56. Hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 57. Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động
Điều 58. Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp
Điều 59. Giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 60. Giải quyết hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 61. Giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chậm so với thời hạn quy định
Điều 62. Hồ sơ, trình tự khám giám định mức suy giảm khả năng lao động để giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 63. An toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật
Điều 64. Điều kiện sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Điều 65. An toàn, vệ sinh lao động trong trường hợp cho thuê lại lao động
Điều 66. An toàn, vệ sinh lao động tại nơi có nhiều người lao động thuộc nhiều người sử dụng lao động cùng làm việc
Điều 67. An toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Điều 68. An toàn, vệ sinh lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình
Điều 69. An toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động nhận công việc về làm tại nhà
Điều 70. An toàn, vệ sinh lao động đối với học sinh, sinh viên, người học nghề, tập nghề, thử việc
Điều 71. Thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh
Điều 72. Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động
Điều 74. An toàn, vệ sinh viên
Điều 75. Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở
Điều 76. Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động
Điều 77. Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 78. Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp
Điều 79. Tổ chức lực lượng ứng cứu
Điều 80. Tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động
Điều 81. Thống kê, báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 82. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 83. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 84. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Điều 85. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động của Bộ trưởng Bộ Y tế
Điều 86. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động của Ủy ban nhân dân các cấp
Điều 87. Trách nhiệm xây dựng, công bố các tiêu chuẩn quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động và xây dựng, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 88. Hội đồng quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động, Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cấp tỉnh
Điều 89. Thanh tra an toàn, vệ sinh lao động
Điều 90. Xử lý vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 91. Cơ chế phối hợp về an toàn, vệ sinh lao động
Điều 92. Hiệu lực thi hành
Điều 93. Quy định chi tiết